Biến đổi khí hậu ở Việt Nam & Vấn đề của Quốc gia
Giới thiệu
Chào bạn trở lại với chuyên trang Địa kỹ thuật môi trường Hưng Phú.
Biến đổi khí hậu là cụm từ mà rất nhiều lần bạn có thể bắt gặp trong các bài báo hoặc trong các bản tin thời sự. Tuy nhiên mỗi chúng ta chưa hình dung được tác hại của nó ở rất nhiều mặt từ Hệ sinh thái bị hủy diệt. Băng tan. Bão, nắng nóng, lũ lụt…
Việt Nam là một Quốc gia có địa lý trải dài từ Bắc đến Nam bên cạnh là bờ biển dài. Phía Tây có dãi Trường Sơn che chắn. Mỗi vùng miền riêng biệt có những khí hậu đặc trưng rất khác nhau. Nơi thì có 04 mùa rõ rệt hoặc miền Nam chỉ có 2 mùa nắng mưa.
Bài viết này chúng tôi xin điểm lại một vài sự kiện trong việc Biến đổi khí hậu toàn cầu tác động lên Việt Nam như thế nào. Chính phủ ứng phó ra sau với nó. Các vật liệu xây dựng nền móng mà Hưng Phú cung cấp liên quan mật thiết đến vấn đề này ra sao.
Bạn đọc cũng từng bắt găp chúng tôi xuất bản nội dung nói về vật liệu Rọ đá – Thảm đá do Hưng Phú sản xuất trong công tác chống sạt lở đất ở miền núi. Trong chuyên mục bạn có thể bắt gặp các bài viết mà chúng tôi liệt kê như sau.
- Kè rọ đá chống sạt lở đất ở các vùng dân cư miền núi.
- Chuyên gia hiến kế cách bảo vệ mái dốc chống lũ quét.
- Kè rọ đá chống xói mòn sông An Hóa thuộc Bình Đại tỉnh Bến Tre.
Trong số tất cả quý bạn. Khó phản bác lại lập luận của chúng tôi rằng. Tác động của Biến đổi khí hậu lên Việt Nam và gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Đó không chỉ là vấn đề của Quốc Gia. Mà còn là của các bạn nữa nếu.
Các bạn đang tìm kiếm một giải pháp cho bản thân và gia đình mình trong các trường hợp sau.
- Chống xói mòn sạt lở cho mảnh đất mà gia đình bạn đang sinh sống và canh tác. Mảnh đất này có nguy cơ bị xâm thực bởi một dòng suối hay có nguy cơ bị sạt lở vùi lấp từ triền núi.
- Doanh nghiệp sản xuất của bạn đang có nguy cơ bị lún vì đang xây dựng trên một nền móng yếu.
- Bạn cần một giải pháp cho Tường chắn trọng lực
- Bạn cần một giải pháp kè cứng hay kè mềm
Nhưng tất cả mọi thứ hình như chỉ mới bắt đầu. Nếu bạn đang tìm kiếm. Hãy chuẩn bị cho tình huống xấu ngay bây giờ. Nhưng nếu bạn vẫn chưa hiểu rỏ sự nghiêm trọng của vấn đề. Hãy đọc thêm những gì chúng tôi trình bày sau đây.
Vấn đề của Biến đổi khí hậu
Hậu quả của việc biến đổi khí hậu không phải là một vấn đề mới. Trong thế giới hiện nay, rất nhiều Quốc gia đang cố gắng giải quyết chúng bằng những giải pháp Chính trị. Như hiệp ước Biến đổi khí hậu Paris mà các cường Quốc cùng tham gia. Trong đó các nước có khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất là Mỹ và Trung Quốc. Các nước công nghiệp tiên tiến như Đức, Nhật, Hàn và trong đó có cả Việt Nam.
Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng. Biến đổi khí hậu toàn cầu là do Hiệu ứng nhà kính, và sự nóng lên toàn cầu, nhiệt độ tăng cao lên hằng năm và các hiện tượng thời tiết cực đoan gây xáo trộn thời tiết tác động lên mọi mặt của thế giới.
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam có tác động tiêu cực đến cuộc sống của nhiều người dân. Bờ biển trải dài là một lợi thế của Việt Nam về kinh tế Biển. Nhưng những tác động của sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng là một trong những thách thức của Toàn Quốc gia.
Trong 20 năm trở lại đây. Mực nước biển ảnh hưởng đến những vùng châu thổ. Nhất là Đồng bằng Sông Cữu Long. Ảnh hưởng ngập mặn xâm nhập vào rất sâu từ đất liền. Bởi tác động của nhiều con đập ở thượng nguồn sông Mê Kong.
Gần 35% dân số thuộc các tỉnh vùng ĐBSCL, trên 9% dân số vùng Đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân số các tỉnh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân số TP.Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp. Trên 4% hệ thống đường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng.
Theo thời báo Môi trường & Cuộc sống.
Rọ đá – Thảm đá – Địa kỹ thuật nền móng
Để đối phó với vấn đề Biến đổi khí hậu ở Việt Nam nói chung, tp.HCM nói riêng. Dự án chống ngập trị giá 10.000 tỷ (Mười ngàn tỷ đồng) do chính phủ đầu tư chống ngập cho Tp.HCM đã được khởi động từ tháng 06/2016 đến nay. Dự kiến hoàn thành trong tháng 10 năm 2020. Vậy là 04 năm thi công vẫn đang còn dang dỡ.
Phương án kè chống ngập
Không chỉ có phương Án chống ngập của Tp.HCM mới có sử dụng Rọ đá và Thảm đá do Hưng Phú sản xuất. Mà tập đoàn Trung Nam từng có những dự án lấn biển xây dựng Khu dân cư Đà Nẳng cũng từng sử dụng.
Lưới thép mắt sáu 6cmx8cm được dệt thành các cuộn có khổ rộng 4mx50m được kết hợp cùng Vải địa kỹ thuật dệt cường độ cao JM50 và vải địa kỹ thuật dệt GET200. Gia cường nền móng và ổn định nền ở vật liệu san lấp tầng đáy.
Kè chống ngập ở dự án 10.000 tỷ đồng của Tp.HCM sử dụng Thảm đá lưới thép mắt tám 8cmx10cm với rất nhiều quy cách dây đan cùng với quy cách định hình. Thảm đá dây đan 2.7mm bọc nhựa PVC mắt 8cmx10cm sử dụng nhiều nhất.
Kè cứng – Hay còn gọi là kè rọ đá
Kè cứng bảo vệ đất cho khu dân cư nhà ở miền Cao Đà Lạt. Không chỉ là vùng đồng bằng có nhiều sông suối mới có dòng chảy xói mòn. Để có thể kè cứng bảo vệ đất ngăn dòng chảy. Mà còn ở những vùng cao như Đà Lạt. Dù địa tầng đất Bazan nhưng khi mùa mưa đến nó cũng vô cùng bất ổn.
Kè rọ đá và thảm đá lót kênh mương hoặc các mái Taluy có độ nghiêng mái dốc lớn. Bạn phải sử dụng vải địa kỹ thuật không dệt để bao bọc phía dưới chân công trình. Dòng chảy ở những nơi này thường là xó mòn rất lớn dễ gây sụp đổ cấu trúc trong một thời gian dài.
Trong các chuyên mục đã xuất bản. Bạn muốn tham khảo Báo giá của các loại vật liệu trên bao gồm. Báo giá vải địa kỹ thuật thông dụng nhất năm 2020. Báo giá Rọ đá. Nhưng với giải pháp vải địa kỹ thuật bạn có thể tham khảo loại vải địa kỹ thuật giá rẻ mà Hưng Phú cung cấp.
Đây là một giải pháp dùng kè rọ đá để làm một tường chắn trọng lực. Giải pháp này Hưng Phú có đề xuất trong một bài viết ở Chuyên Mục Rọ đá hộc. Những tảng đá hộc trong một cái lồng đá gọi là Rọ đá hộc như bạn thấy ở trên.
Việc để dòng nước đi qua lớp vải địa kỹ thuật không dệt này tiết kiệm hơn phương án truyền thống. Thông thường ở vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Đắc Nông, Buôn Mê… Họ xây trường chắn trọng lực theo phương pháp cũ. Dùng đá hộc xây vữa và dùng ống thoát nước ngang bờ tường.
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam là một ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Đến tất cả mọi nơi và mọi địa hình. Tất cả những khu dân cư và các quần thể sinh thái đều bị tác động rõ rệt. Không ở đâu là không bị ảnh hưởng.
Kè rọ đá bảo vệ đất canh tác thì sao? Cũng là một giải pháp khả thi mà Hưng Phú “bày vẽ” cho khách hàng của mình. Rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC được đan với mắt lưới xoắn kép 8cmx10cm như bạn thấy trong vài hình ảnh sau đây.
Như những hình ảnh bạn thấy trên đây. Rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC mà Hưng Phú cung cấp trong phương án kè của Hộ gia đình. Công trình tại Lạc Dương thuộc Tp Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Quy cách dây đan 2.7mm bọc nhựa PVC 3,8mm dây bìa khung là 3,4mm bọc nhựa PVC 4,4mm. Quy cách rọ là 2mx1mx0.5m.
Ngày nay dù chi phí kè cứng bằng rọ đá còn vẫn khá đắt đỏ. Nhưng với tình hình ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Hầu như người dân bắt đầu ý thức được là phải bảo vệ mảnh đất của mình trước bất thường của thiên nhiên.
Kè mềm
Kè mềm là một phương pháp dùng Túi địa kỹ thuật lèn lấp vật liệu bên trong để thực hiện kè. Kè mềm là dùng lưới rọ đá định hình khối vật liệu lấp. Nhưng không dùng đá bên trong. Đó là phương pháp giảm thiểu chi phí rất lớn cho việc vận chuyển vật liệu đá. Ở những vùng đất có đường sá và hạ tầng yếu. Nhất là vùng Tây Nam Bộ.
Nếu ở chân công trình như trên. Bạn có thể dùng túi địa kỹ thuật lèn cát lấp bên trong và buộc vào lưới rọ đá, công trình vẫn đảm bảo tính bền vững. Vật liệu cát lấp cùng với túi địa kỹ thuật nếu so sánh, bạn có thể thấy mức tiết kiệm từ 30 đến 40% giá trị của công trình.
Tạm kết
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề môi trường ảnh hưởng bởi thời tiết xảy ra rất nghiêm trọng. Vì là một đất nước có địa lý trải dài theo bờ Biển nên tần suất và mức độ tàn phá bởi Biến đổi khí hậu là rất khốc liệt.
Địa kỹ thuật môi trường và nền móng Hưng Phú luôn có những vật tư kèm theo các giải pháp mà bạn có thể bắt gặp rất nhiều trong các chuyên mục chúng tôi xuất bản. Chống sụt lún, chống xói mòn sạt lở. Với vật liệu rọ đá Hưng Phú sản xuất luôn đạt tiêu chuẩn TCVN hoặc ASTM tùy theo tình hình dự án.
Nếu bạn có một câu hỏi? Hãy vào mục hỏi đáp hoặc để lại một Comment bên dưới.
Xin trân trọng kính chào và hẹn gặp lại.